Những câu hỏi liên quan
Hong pé ơi
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
8 tháng 4 2022 lúc 12:21

1.PTBD:Tự sự

2.Nhân vật chính: Thánh Gióng

3.Các cụm danh từ:Một con ngựa sắt,một cái roi sắt,một tấm áo sắt

4.Thánh Gi óng liên quan đến hội Khỏe Phù Đổng . Người ta lập hội thi này để tưởng nhớ anh hùng  Thánh Gióng

5.

  Sau khi đọc xong tryện truyền thuyết về Thánh Gióng , em thấy Thánh Gióng là 1 người anh hùng có lòng yêu nước . Khi nghe tin đất nước bị xâm lược , Gióng liền xung phong đi đánh giặc cho nhân dân . Dù Gióng đã bay về trời nhưng Gióng vẫn luôn ở trong trái tim chúng ta

Bình luận (1)
Trang Chane
Xem chi tiết
pham phuong anh
22 tháng 8 2018 lúc 7:44

1, gióng sứ giả vua mọi người và cha ; mẹ gióng

2, tau vua sam cho vat dung de danh giac

Bình luận (0)
pham phuong anh
22 tháng 8 2018 lúc 7:50

2, tinh thần yêu nước của giống, dù nước ta nghèo nhưng khi giặc sang xâm chiếm thì ta vẫn luôn cần vũ khí để đánh giặc được tốt nhất quyết tâm bảo vệ đến cùng

Bình luận (0)
crewmate
Xem chi tiết
puwapuwa
Xem chi tiết
cho hỏi xíu
23 tháng 11 2020 lúc 21:32
Gióng lên ba vẫn chưa biết nói, khi nghe sứ giả đi khắp nơi tìm người tài giỏi cứu nước thì lại “bỗng dưng cất tiếng nói”. Câu nói đầu tiên của một đứa trẻ lên ba lại là câu nói đòi đi đánh giặc. Câu nói này vừa có ý ca ngợi người anh hùng Thánh Gióng với tinh thần yêu nước luôn được đặt lên hàng đầu và được bộc lộ vào trong những hoàn cảnh hiểm nguy của đất nước. Mặt khác nó cũng thể hiện ý thức thường trực chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, Gióng cũng như những người nông dân khác, quanh năm nhẫn nại, im lặng làm ăn, như hình ảnh chú bé Gióng ba năm không nói, không cười, nhưng chỉ cần đất nước cần thì họ lại có thể sẵn sàng vứt bỏ tất cả, đứng lên chống giặc ngoại xâm.  
Bình luận (3)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thế thành
14 tháng 9 2021 lúc 20:31

?

Bình luận (1)
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
🐇Usagyuuun🐇
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
18 tháng 9 2021 lúc 14:46

hello bò sữa mình là người mời kết bạn cậu nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Athanasia Karrywang
13 tháng 9 2021 lúc 9:02

Câu hỏi đầu tiên:” Mẹ ra mời sứ giả vào đây”

Những người góp phần nuôi chú bé: cha mẹ cậu bé và bà con, làng xóm góp gạo nuôi chú bé.

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🐇Usagyuuun🐇
13 tháng 9 2021 lúc 9:03

cảm ơn vị cứu tinh của tui

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hai Lu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2018 lúc 17:36

Văn bản “Nơi dựa”

- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết

- Hình tượng nhân vật:

    + Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi

    + Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững

→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống

Bài “Thời gian”

    + Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian

    + Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian

- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”

    + “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng

    + Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt

- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng

- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát

Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian

- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian

c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền

Văn bản “Mình và ta”

- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật

- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.

- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.

- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.

- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.

- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc

- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
We Are One
31 tháng 5 2018 lúc 12:52

Cần biết đoạn văn nó như thế nào 

=_=

=_=

=_=

=_=

Bình luận (0)